Thứ Hai, 24 tháng 7, 2017

Nắm trong tay những biện pháp chữa bệnh trĩ ngoại

Trĩ ngoại là căn bệnh dễ gặp phải ở tất cả mọi người. Những người mắc phải bệnh trĩ ngoại có thể không cùng một nguyên nhân nhưng triệu chứng của bệnh lại giống nhau. Người mắc bệnh trĩ ngoại thường cảm thấy khó chịu, ngứa ngáy ngay vùng hậu môn và căn bệnh này khi ngày càng phát triển sẽ gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt thường ngày của người bệnh. Vì thế, nắm trong tay những biện pháp chữa bệnh trĩ ngoại hiệu quả là điều rất cần thiết đối với người mắc phải căn bệnh này.

Hiểu sơ về trĩ ngoại


Các búi trĩ ngoại không ẩn sâu trong lòng ống hậu môn như trĩ nội mà người bệnh dễ dàng phát hiện được khi sờ vào bởi các búi trĩ mềm nằm ngay ở viền hậu môn, phía dưới đường lược.

Cuộc sống hiện đại cùng với đó là một loạt những thói quen không tốt trong sinh hoạt hàng ngày như ăn uống nhiều đồ cay nóng, ăn ít rau quả, thực phẩm tươi, ăn quá nhiều những đồ ăn nhanh, sử dụng bia rượu…việc ăn uống thất thường cũng là những tác nhân gây ra bệnh trĩ. Ngoài ra bệnh trĩ hình thành còn là do người bệnh có thói quen ngồi đi cầu quá lâu, rặn mạnh, ít vận động, ngồi một chỗ làm việc quá lâu mà không đi lại…Một vài những nhân tố khác gây nên trĩ ngoại đó là táo bón thường xuyên, uống quá ít nước, do tuổi cao, thời kỳ mang thai, sau sinh.


Những phương pháp điều trị bệnh trĩ ngoại

Cây rau diếp cá: sống ở những nơi ẩm ướt, ở nước ta rau diếp cá mọc nhiều, dễ kiếm vừa dùng làm rau ăn sống, giã và lọc nước uống, bã diếp cá dùng đắp vào búi trĩ. Diếp cá có chứa nhiều hoạt chất chống viêm, giảm đau, làm lành vết thương. Thực hiện thường xuyên những bệnh nhân bị trĩ ngoại sẽ nhanh chóng thoát khỏi những ám ảnh từ bệnh trĩ.



Cây lộc vừng: vị ngọt, tính bình có công dụng rất tốt chữa táo bón, làm co búi trĩ ngoại, chống viêm và cầm máu tốt. Sử dụng 20g lá lộc vừng (dùng lá bánh tẻ) sau đó rửa sạch, tráng lại bằng nước nguội rồi để ráo nước. Trước khi đi ngủ nhai lá nuốt lấy nước còn dùng bã thì đắp vào hậu môn.

Đọc thêm: Nguyên do dẫn đến đại tiện ra máu là gì?

Cây lá bỏng: sử dụng lá bỏng chữa bệnh trĩ bạn có thể ăn tươi, giã lấy nước để rửa hậu môn hoặc sắc nước uống và xông đều có hiệu quả. Dùng lá bỏng kết hợp lá rau sam, để nhai sống hay sắc uống. Nếu búi trĩ có biểu hiện sa xuống nhiều, sưng tấy hãy dùng nước bồ kết để rửa và ngâm hậu môn, sau đó giã lá bỏng và đắp vào búi trĩ. Đại tiện ra máu nhiều bạn nên dùng lá bỏng, một chút cỏ nhọ nồi, ngải cứu, lá trắc bá (ngải cứu và lá trắc bá đã sao cháy) sắc lấy nước uống này 1 tháng.

Những phương pháp trên thường được mọi người điều trị căn bệnh trĩ ngoại. Tuy nhiên, những phương pháp này không giúp chữa trị triệt để căn bệnh này và những biện pháp trên chỉ thích hợp áp dụng với người mắc phải bệnh trĩ ngoại ở giai đoạn nhẹ.

Hiện nay, các bác sĩ chuyên khoa thường áp dụng việc sử dụng thuốc uống hoặc thuốc bôi để điều trị bệnh trĩ ngoại giai đoạn nhẹ. Khi người bệnh mắc phải căn bệnh này ở giai đoạn nặng thì sẽ được các bác sĩ khuyên điều trị bằng những biện pháp khác bởi lúc này, việc sử dụng thuốc uống sẽ không giúp búi trĩ nhỏ lại và biến mất. Người bệnh có thể áp dụng phương pháp chích xơ búi trĩ, longo, PPH và HCPT…


PPH và HCPT là hai phương pháp được nhiều người lựa chọn để điều trị bệnh trĩ ngoại bởi hai phương pháp này không gây đau đớn cho bệnh nhân, thời gian tiến hành tiểu phẩu rất nhanh và tỉ lệ tái phát bệnh là rất thấp.

Dù là áp dụng biện pháp nào để chữa bệnh trĩ ngoại thì trước khi tiến hành chữa trị, người bệnh cần thăm khám ngay khi phát hiện bệnh để biết được bản thân mắc phải bệnh ở giai đoạn nào.

Báo 24h nói về chất lượng khám dịch vụ tại phòng khám đa khoa Hồng Phong:
https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/chat-luong-kham-dich-vu-tai-phong-kham-da-khoa-hong-phong-c683a963956.html

Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160 - 162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP. HCM